Những câu hỏi liên quan
Heo Nek
Xem chi tiết
💋Amanda💋
21 tháng 4 2019 lúc 20:40

Nói z là sai . Phải nói là tay ta đã truyền nhiệt sang cục đá , để đá tan

Bình luận (0)
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
1 tháng 1 2019 lúc 13:48

a) Khi trời nóng, ta có cảm giác khó chịu, ra mồ hôi.

b) Khi trời rét, nếu sờ tay vào nước lã để ngoài trời, ta cảm thấy lạnh buốt như sờ tay vào nước đá. Nếu không mặc đủ ấm, ta sẽ bị rét run lên và da của ta sẽ bị sởn gai ốc.

Bình luận (0)
Khiem Nguyen
Xem chi tiết
thánh ngu 100%
Xem chi tiết
Đạt Trần
11 tháng 3 2018 lúc 21:55

1)

Nói vậy là sai

Trời mùa đông khi chạm vào một vật bằng kim loại ta cảm thấy lạnh vì:

Đó chính là bởi kim loại dẫn nhiệt tốt : nhiệt lượng của tay ta đã truyền sang kim loại nhanh
Nói cách khác, tay ta bị mất nhiệt lượng, và chính kim loại đã tạo cho ta cảm giác lạnh.

Bình luận (0)
Đạt Trần
11 tháng 3 2018 lúc 21:57

1)

Nói vậy là sai

Trời mùa đông khi chạm vào một vật bằng kim loại ta cảm thấy lạnh vì:

Đó chính là bởi kim loại dẫn nhiệt tốt : nhiệt lượng của tay ta đã truyền sang kim loại nhanh
Nói cách khác, tay ta bị mất nhiệt lượng, và chính kim loại đã tạo cho ta cảm giác lạnh.

2)

Nước nóng dẫn đến môi trường nước nuôi cá bị ảnh hưởng xấu ,cá ko thích nghi đc nên sẽ chết

Bình luận (0)
trần anh tú
11 tháng 3 2018 lúc 22:25

1, điều đó là sai.Bởi vì vào mùa đông ,nhiệt độ của thanh kim loại thấp hơn nhiệt độ của tay ta,mà nhiệt lượng không thể truyền từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao được

có thể nói đúng hơn là:khi ta sờ tay vào thanh kim loại ,do nhiệt độ tay ta cao hơn nhiệt độ của thanh kim loại nên sẽ có sự truyền nhiệt năng từ tay ta sang thanh kim loại .kết quả ,tay bị mất nhiệt năng nên ta có cảm giác lạnh

Bình luận (0)
Vochehoang
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
6 tháng 5 2021 lúc 11:24

Câu 1:

Đặt cục đá lên trên lon nước vì lớp nước ở trên bị lạnh sẽ chìm xuống và nước nóng hơn ở dưới sẽ lên thay thế như vậy cho đến khi toàn bộ nước trong lon lạnh đi

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
6 tháng 5 2021 lúc 11:38

2. Nhiệt lượng nhôm thu vào:

Qnh = mnhcnhΔt = 0,5.880.(t - 20) = 440t - 8800

Nhiệt lượng sắt tỏa ra:

Qsắt = mscsΔt = 0,2.460.(500 - t) = 46000 - 92t

Nhiệt lượng nước thu vào:

Qn = mncnΔt = 4.4200.(t - 20) = 16800t - 336000 

Tổng nhiệt lượng thu vào:

Qthu = Qnh + Qn = 440t - 8800 + 16800t - 336000 = 17240t - 344800

Áp dụng pt cân bằng nhiệt:

Qtỏa = Qthu

<=> 46000 - 92t = 17240t - 344800

<=> -17332t = -390800

<=> t = 22,50C

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 6 2017 lúc 10:36

Dòng nước dang rộng tay và mời cục nước đá hòa nhập vào với họ.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 10 2017 lúc 17:36

Đáp án: A

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 4 2018 lúc 16:44

Cục nước đá lạnh lùng đáp lại dòng nước : “Các anh đục ngầu, bẩn thỉu như thế, tôi hòa nhập với các anh sao được? Trời cao kia mới là bạn của tôi !”

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 7 2018 lúc 2:08

Nằm trơ lại một mình, lát sau thì tan ra, ướt nhoẹt một góc sân

Bình luận (0)